Quét mã QR để học
HỌC GIÁO LÝ
PHẦN I: GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO - CỬ HÀNH MẦU NHIỆM KITÔ GIÁO
1. Phụng vụ là gì?
2. Phụng vụ có vị trí nào trong Hội Thánh?
3. Đức Kitô tiếp tục công trình cứu độ của Ngài trong Hội Thánh thế nào?
4. Nhiệm cục bí tích là gì?
5. Ai hành động trong phụng vụ?
6. Cử hành phụng vụ gồm những yếu tố nào?
7. Ngày Chúa Nhật quan trọng thế nào trong Năm phụng vụ?
8. Năm phụng vụ là gì?
9. Phụng vụ Các Giờ Kinh là gì?
10. Bí tích là gì?
11. Có mấy bí tích?
12. Các bí tích của Hội Thánh được phân loại thế nào?
13. Các bí tích khai tâm Kitô Giáo gồm những bí tích nào?
14. Các bí tích chữa lành gồm những bí tích nào?
15. Các bí tích phục vụ gồm những bí tích nào?
16. Ấn tín bí tích là gì?
17. Vì sao gọi là bí tích đức tin?
18. Ai ban ân sủng trong các bí tích?
19. Vì sao các bí tích cần thiết cho ơn cứu độ?
20. Các bí tích giúp chúng ta sống đời sống vĩnh cửu thế nào?
21. Bí tích Rửa Tội là gì?
22. Nghi thức chính yếu của bí tích Rửa Tội là gì?
23. Bí tích Rửa Tội có cần thiết cho ơn cứu độ không?
24. Người không lãnh nhận Bí tích Rửa Tội có được cứu độ không?
25. Bí tích Rửa Tội ban cho chúng ta những ơn nào?
26. Bí tích Thêm Sức là gì?
27. Nghi thức chính yếu của Bí tích Thêm Sức là gì?
28. Hiệu quả của Bí tích Thêm Sức là gì?
29. Người muốn lãnh nhận Bí tích Thêm Sức cần phải làm gì?
30. Người lãnh Bí tích Thêm Sức có những bổn phận nào?
31. Bí tích Thánh Thể là gì?
32. Chúa Giêsu đã lập Bí tích Thánh Thể thế nào?
33. Bí tích Thánh Thể có ý nghĩa gì trong đời sống Kitô giáo?
34. Hội Thánh cử hành Bí tích Thánh Thể thế nào?
35. Hội Thánh dạy thế nào về việc rước lễ?
36. Phải có điều kiện nào để được rước lễ?
37. Việc rước lễ đem lại cho chúng ta những ơn ích nào?
38. Bí tích Thống Hối là gì?
39. Chúa Giêsu đã lập Bí tích Thống Hối khi nào?
40. Bí tích Thống Hối có những yếu tố chính yếu nào?
41. Muốn lãnh nhận Bí tích Thống Hối chúng ta phải làm gì?
42. Khi nào các tín hữu buộc phải xưng các tội trọng?
43. Bí tích Thống Hối có những hiệu quả nào?
44. Ân xá là gì?
45. Bí tích Xức Dầu bệnh nhân là gì?
46. Ai có thể lãnh Bí tích Xức Dầu?
47. Bí tích Xức Dầu được cử hành thế nào?
48. Bí tích Xức Dầu có những hiệu quả nào?
49. Bí tích Truyền Chức Thánh là gì?
50. Chúa Giêsu lập Bí tích Truyền Chức Thánh khi nào?
51. Bí tích Truyền Chức Thánh có những hiệu quả nào?
52. Bí tích Truyền Chức Thánh gồm những cấp bậc nào?
53. Những người lãnh Bí tích Truyền Chức Thánh thi hành tác vụ với thẩm quyền nào?
54. Người tín hữu có bổn phận nào đối với các vị Chủ chăn của mình?
55. Bí tích Hôn Phối là gì?
56. Hôn nhân công giáo có mục đích nào?
57. Bí tích Hôn Phối được cử hành thế nào?
58. Muốn lãnh Bí tích Hôn Phối phải có những điều kiện nào?
59. Hiệu quả của Bí tích Hôn Phối là gì?
PHẦN II: NĂM MỤC VỤ 2025 - CANH TÂN ĐỜI SỐNG ĐỨC TIN TRONG CỬ HÀNH PHỤNG VỤ
1. Chủ đề Mục vụ năm 2025 của Tổng Giáo phận Hà Nội là gì?
2. Canh tân đời sống đức tin trong cử hành phụng vụ là canh tân điều gì?
3. Tại sao cần phải canh tân đời sống đức tin trong cử hành phụng vụ?
4. Những ai được mời gọi phải canh tân đời sống đức tin trong cử hành phụng vụ?
5. Các thừa tác viên chức thánh cần làm gì để canh tân đời sống đức tin trong cử hành phụng vụ?
6. Các tín hữu giáo dân cần phải làm gì để canh tân đời sống đức tin trong cử hành phụng vụ?
7. Làm thế nào để tham dự phụng vụ cách đích thực và trọn vẹn?
8. Các thừa tác viên như giúp lễ, đọc sách, dẫn lễ, và các ca viên cần phải làm gì để tham dự phụng vụ được trọn vẹn?
9. Để tăng thêm sự hiểu biết và yêu mến phụng vụ, người tín hữu cần làm những gì?
10. Để nuôi dưỡng ý thức về sự thánh thiêng và cảm nhận nét đẹp của phụng vụ, cần phải loại bỏ những cung cách cử hành và thói quen tham dự phụng vụ nào?
PHẦN III: NĂM THÁNH 2025 - NHỮNG NGƯỜI HÀNH HƯƠNG CỦA HY VỌNG
1. Năm Thánh là gì?
2. Để mở Năm thánh thường lệ 2025, Đức Thánh Cha Phanxicô đã ban hành tông sắc gì?
3. Năm Thánh thường lệ 2025 có khẩu hiệu là gì?
4. Hành hương năm thánh mang những ý nghĩa gì?
5. Hy vọng Kitô giáo có những đặc tính nào?
6. Bởi đâu mà hy vọng Kitô giáo không lừa dối cũng không làm thất vọng?
7. Người tín hữu cần làm gì để trở nên người hành hương của hy vọng?
8. Đức Thánh Cha Phanxicô gợi mở những gì cần thực hiện để là dấu chỉ hy vọng cho thế giới hôm nay?
9. Trở nên dấu chỉ hy vọng là trách nhiệm và bổn phận của ai?
10. Người tín hữu chứng minh về đức tin và đức mến trong lòng mình bằng cách nào?